Một Số Tên Họ Tàu của Hồ Chí Minh
Có thể nói giai đoạn rất lúng túng của Nguyễn Ái Quốc (NAQ) rơi vào lúc ông ta hoạt động cho đệ tam quốc tế cộng sản tại Hong Kong với bí danh trên từ khoảng những năm 1930-1933. NAQ thay đổi tên họ vài lần, và đó là những tên Tàu. Lý do là để qua mắt nhân viên tình báo và cảnh sát Anh và Pháp.
(Cần nhắc lại là Nguyễn Ái Quốc là bút danh chung của nhóm hoạt động chống Pháp sống tại Pháp gồm các ông có trình độ học vấn. Nhóm gồm Phan Chu Trinh, Nguyễn Thế Truyền, Phan Văn Trường, Nguyễn An Ninh, và người đến sau chót là Nguyễn Tất Thành. Người trẻ Thành được các ông xử dụng trong các cuộc tiếp xúc tại các hội nghị quốc tế cùng văn bản đệ trình ký tên Nguyễn Ái Quốc. Từ đó về sau Thành đánh cắp luôn bút danh Nguyễn Ái Quốc làm thành của minh để hoạt động cho khối cộng sản đệ tam quốc tế. Văn bản do Nguyễn Thế Truyền soạn ra, Thành lúc đó không rành tiếng Pháp.)
At 2:00 AM on June 6, British police arrived at Quoc’s apartment in the crownded residental quarter of Kowloon. There they found a man in a second-floor flat in company with a young Vietnamese woman. The man claimed to be a Chinese by the name of T.V. Wong while the woman identified herself as his niece, Ly Sam. Numerous political tracks and manifestos seized in the apartment, however, suggested strongly that the man was indeed Nguyen Ai Quoc, the veteran Comintern revolutionary. The woman was later indentified as Ly Ung Thuan the wife of Party member Ho Tung Mau. (Ho Chi Minh, William J. Duiker, 2000, page 200)
Vào lúc 2 giờ sáng ngày 6/6, cảnh sát Anh tới căn phố của Quốc trong khu đông dân cư tại Kowloon. Họ tìm được một người đàn ông ở căn lầu hai cùng với một một phụ nữ trẻ người Việt Nam. Người đàn ông khai là người Tàu với tên Wong khi người phụ nữ tự nhận là cháu tên Lý Sâm. Dù vậy, nhiều lần theo dõi liên quan tới hoạt động chính trị và những bản tuyên ngôn tịch thu được trong căn phố đã thừa nhận chắc chắn rằng người đàn ông chính là Nguyễn Ái Quốc, một người làm cách mạng kỳ cựu trong đệ tam quốc tế cộng sản. Người phụ nữ sau đó được nhận ra là Lý Ưng Thuận vợ của đảng viên Hồ Tùng Mậu.
Nhiều tài liệu cũng cho thấy Nguyễn Thị Minh Khai là người tình của NAQ sau khi Khai được gởi qua Hong Kong.
…an attractive, dark-skinned young Party member named Nguyen Thi Minh Khai, who had been sent to Hong Kong in April 1930 to serve as Nguyen Ai Quoc’s assistant at the Southern Bureau. (page 185) – một đảng viên trẻ duyên dáng , nước da ngăm đen tên Nguyễn Thị Minh Khai được gởi qua Hong Kong vào 4/1930 để phục vụ như là người phụ tá của NAQ tại văn phòng miền Nam.
He had been living for months in the apartment on Kowloon peninsula, and had become romantically involved with Nguyen Thi Minh Khai, the alternate at the October 1930 plenery conference (page 198) – Ông ta sống nhiều tháng trong căn phố tại bán đảo Kowloon, và dính líu tình ái với Nguyễn Thị Minh Khai, người dự phiên hợp toàn đảng vào 10/1930.
Sau đó thì NAQ viết thư lên xin phép cấp trên kết hôn với Minh Khai, nhưng không thành công.
In the Spring of 1931 he struck up a liaison with his young Vietnamse colleague and requested permission from the FEB to get married. In a letter to Quoc in April, Noulens replied that he needed to know the date of the marriage two months in advance. Not long after that, however, Minh Khai was arrested by the British police in Hong Kong on suspicion of involvement in subversive activities. (page 199)
Vào mùa Xuân 1931 ông ta dính líu liên hệ với người đồng nghiệp trẻ tuổi và yêu cầu được phép từ văn phòng FEB (Far East Bureau) để lập gia đình. Trong lá thư vào tháng 4, ông Noulens trả lời rằng ông ta cần biết ngày làm đám cưới trước 2 tháng. Tuy nhiên, không bao lâu, Minh Khai bị cảnh sát Anh bắt với tội bị nghi ngờ có dính dáng trong các hoạt động phá hoại.
Chuyện tình với nhiều phụ nữ còn dài lắm trong cuộc đời gọi là “làm cách mạng” của người quốc tế cộng sản có gần 200 tên gọi, bí danh, và bút danh. Ở đây, xin cô đọng trong một số tên họ người Tàu.
Như trên khi bị bắt thì có tên Wong, nhưng khi đang bị điều ra và ra tù thì như thế nào?
Meanwhile, Nguyen Ai Quoc (claiming to be the Chinese journalist Song Man Cho) was detained without warrant, as the local police sought to obtain evidence that might link him with subversive activities promoted by the Comintern. (page 201) – Trong khi chờ đợi, Nguyễn Ái Quốc (tự nhận là nhà báo người Tàu tên Song Man Cho-Tống Văn Sơ) bị giam giữ không cần án lệnh hay bảo đảm gì cả, khi cảnh sát địa phương tìm kiếm được bằng chứng có thể dẫn tới là ông ta có liên hệ tới những hành động phá hoại được đề bạt từ Đệ Tam Quốc Tế Cộng Sản.
NAQ được luật sư người Anh thiên tả Frank Loseby trợ giúp pháp lý và làm mọi cách cho Quốc ra khỏi nhà tù Hong Kong. Khi được tòa tha, Quốc yêu cầu được tạm “lánh nạn” tại Anh Quốc (sợ tình báo Pháp) và sau đó trở về Nga, nhưng bị chính phủ Anh từ chối. Loseby còn bắn tiếng ra bằng bản tin giả để đánh lạc hướng thành phần Pháp đã và đang lùng bắt Quốc. Thậm chí vào 10/1929 một tòa án nhân dân tại Vinh, Pháp và triều đình Huế tuyên án tử hình khiếm diện, NAQ phải cạo đầu trốn trong một ngôi chùa tại Siam, Thái Lan.
After staying briefly with the Losebys, Nguyen Ai Quoc (posing as a traditional Confucian scholar with a newly grown wispy beard) took up lodging at the Chinese YMCA in Kowloon. In an effort to minimize the danger of French surveillance, the Losebys put out the word that Nguyen Ai Quoc had died of tuberculosis in the hospital. The Comintern had already done its part; The Daily Worker, published in London, announced his death in prison in its August 11, 1932, issue. With the assistance of Mrs. Loseby, Quoc found passage on a ship to Singapore (page 209).
Sau khi ở tạm một thời gian ngắn trong gia đình Loseby, Nguyễn Ái Quốc (lúc này giả trang là một học giả Khổng học truyền thống với râu lưa thưa vừa mới mọc)tạm trú tại trung tâm YMCA của người Tàu. Để giảm bớt nguy hiểm khi người Pháp còn đang theo dõi, gia đình Loseby đánh tiếng ra là Nguyễn Ái Quốc đã chết vì bệnh viêm gan trong nhà thương. Đệ Tam Quốc Tế đã làm phần nhiệm vụ của họ; Tờ báo Daily Worker, xuất bản tại London, công bố cái chết của ông ta trong tù trên báo ra ngày 11/8/1932. Với sự giúp đỡ của bà Loseby, Quốc đã tìm đường trên con tàu để đến Singapore.
NAQ, với sự giúp đỡ của luật sư thiên tả Frank Loseby, giả trang như một học giả Nho Giáo người Tàu, và sau đó thì giả trang một nhà buôn giàu có người Tàu trên đường thoát thân để đến Vladivostok.
(Photo Courtesy of The Ho Chi Minh Museum)
Từ Singapore Quốc có thể lên tàu Soviet để đến Vladivostok thuộc Nga Sô. Nhưng đến Singapore thì bị cơ quan sở di trú bắt và trả về lại Hong Kong vào 6/1/1933. Cuối cùng thì Loseby bí mật tìm đường cho Quốc thoát thân qua Xiamen, tỉnh miền đông nam nước Tàu, và sau đó đến Shanghai. Tại đây Quốc diện mạo như một nhà buôn giàu có để tránh né thành phần Quốc Dân Đảng. NAQ đến Moscow vào mùa xuân 1934 mà tác giả Duiker không ghi rõ ngày tháng.
Giai đoạn vào mùa thu 1938, NAQ được lệnh trở về Trung Quốc hoạt động với sự đón tiếp thận trọng của phe cộng sản Tàu. Lúc này tình hình Nhật đang hoành hành nên hai phe Quốc Dân Đảng và Cộng Sản hợp tác nhau. Tại Lan Châu, thủ phủ Cam Túc, NAQ một lần nữa đổi tên thành Hồ Quang, một người Tàu với quân hàm thiếu tá trong phù hiệu Bát Lộ Quân. Dù hợp tác nhưng phe quân chính phủ (Tưởng Giới Thạch) vẫn hay quấy rối phe cộng sản, do vậy mà Quốc rất lo lắng sợ lộ ra tông tích là một lãnh đạo cao cấp trong hàng ngũ cộng sản quốc tế.
Theo tài liệu của E. Kobelev, một cộng sản Nga, trong cuốn “Đồng Chí Hồ Chí Minh”, vào những ngày cuối tháng 8 năm 1942, NAQ mời Vũ Anh đến và bảo làm 2 con dấu: một của Việt Minh, và một của một bộ phận “đồng minh quốc tế chống xâm lược”.
Người lập tức thảo bằng chữ Hán và chữ Pháp bức thư nhân danh hai tổ chức trên giới thiệu một kiều dân Trung Quốc ở Việt Nam về nước gặp những người đại diện của chính phủ Trùng Khánh ….Để đánh lạc hướng bọn mật thám Pháp và Nhật, Người viết trong thư giới thiệu một tên hoàn toàn mới: Hồ Chí Minh ( Đồng Chí Hồ Chí Minh, E. Cô bê lép, 1985, trang 236)
Hồ muốn liên kết với phe Tưởng như là một phương tiện để hành động những chương trình cộng sản. Trên đường qua biên giới, Hồ Chí Minh giả dạng một người Nùng già, mắt lòa, tay cầm gậy. Đến Túc Vinh Hồ được phe cộng sản trợ giúp, nhưng cuối cùng thì cũng bị mật vụ Tưởng bắt và dẫn vào trại giam.
Bút Sử
Sources: Ho Chi Minh, Wiiliam J Duiker, 2000; Đồng Chí Hồ Chí Minh, E. Kobelev, 1985; Những Tên Gọi, Bút Danh và Bí Danh của CT Hồ Chí Minh, Viện Bảo Tàng HCM, 2003.
(Cần nhắc lại là Nguyễn Ái Quốc là bút danh chung của nhóm hoạt động chống Pháp sống tại Pháp gồm các ông có trình độ học vấn. Nhóm gồm Phan Chu Trinh, Nguyễn Thế Truyền, Phan Văn Trường, Nguyễn An Ninh, và người đến sau chót là Nguyễn Tất Thành. Người trẻ Thành được các ông xử dụng trong các cuộc tiếp xúc tại các hội nghị quốc tế cùng văn bản đệ trình ký tên Nguyễn Ái Quốc. Từ đó về sau Thành đánh cắp luôn bút danh Nguyễn Ái Quốc làm thành của minh để hoạt động cho khối cộng sản đệ tam quốc tế. Văn bản do Nguyễn Thế Truyền soạn ra, Thành lúc đó không rành tiếng Pháp.)
At 2:00 AM on June 6, British police arrived at Quoc’s apartment in the crownded residental quarter of Kowloon. There they found a man in a second-floor flat in company with a young Vietnamese woman. The man claimed to be a Chinese by the name of T.V. Wong while the woman identified herself as his niece, Ly Sam. Numerous political tracks and manifestos seized in the apartment, however, suggested strongly that the man was indeed Nguyen Ai Quoc, the veteran Comintern revolutionary. The woman was later indentified as Ly Ung Thuan the wife of Party member Ho Tung Mau. (Ho Chi Minh, William J. Duiker, 2000, page 200)
Vào lúc 2 giờ sáng ngày 6/6, cảnh sát Anh tới căn phố của Quốc trong khu đông dân cư tại Kowloon. Họ tìm được một người đàn ông ở căn lầu hai cùng với một một phụ nữ trẻ người Việt Nam. Người đàn ông khai là người Tàu với tên Wong khi người phụ nữ tự nhận là cháu tên Lý Sâm. Dù vậy, nhiều lần theo dõi liên quan tới hoạt động chính trị và những bản tuyên ngôn tịch thu được trong căn phố đã thừa nhận chắc chắn rằng người đàn ông chính là Nguyễn Ái Quốc, một người làm cách mạng kỳ cựu trong đệ tam quốc tế cộng sản. Người phụ nữ sau đó được nhận ra là Lý Ưng Thuận vợ của đảng viên Hồ Tùng Mậu.
Nhiều tài liệu cũng cho thấy Nguyễn Thị Minh Khai là người tình của NAQ sau khi Khai được gởi qua Hong Kong.
…an attractive, dark-skinned young Party member named Nguyen Thi Minh Khai, who had been sent to Hong Kong in April 1930 to serve as Nguyen Ai Quoc’s assistant at the Southern Bureau. (page 185) – một đảng viên trẻ duyên dáng , nước da ngăm đen tên Nguyễn Thị Minh Khai được gởi qua Hong Kong vào 4/1930 để phục vụ như là người phụ tá của NAQ tại văn phòng miền Nam.
He had been living for months in the apartment on Kowloon peninsula, and had become romantically involved with Nguyen Thi Minh Khai, the alternate at the October 1930 plenery conference (page 198) – Ông ta sống nhiều tháng trong căn phố tại bán đảo Kowloon, và dính líu tình ái với Nguyễn Thị Minh Khai, người dự phiên hợp toàn đảng vào 10/1930.
Sau đó thì NAQ viết thư lên xin phép cấp trên kết hôn với Minh Khai, nhưng không thành công.
In the Spring of 1931 he struck up a liaison with his young Vietnamse colleague and requested permission from the FEB to get married. In a letter to Quoc in April, Noulens replied that he needed to know the date of the marriage two months in advance. Not long after that, however, Minh Khai was arrested by the British police in Hong Kong on suspicion of involvement in subversive activities. (page 199)
Vào mùa Xuân 1931 ông ta dính líu liên hệ với người đồng nghiệp trẻ tuổi và yêu cầu được phép từ văn phòng FEB (Far East Bureau) để lập gia đình. Trong lá thư vào tháng 4, ông Noulens trả lời rằng ông ta cần biết ngày làm đám cưới trước 2 tháng. Tuy nhiên, không bao lâu, Minh Khai bị cảnh sát Anh bắt với tội bị nghi ngờ có dính dáng trong các hoạt động phá hoại.
Chuyện tình với nhiều phụ nữ còn dài lắm trong cuộc đời gọi là “làm cách mạng” của người quốc tế cộng sản có gần 200 tên gọi, bí danh, và bút danh. Ở đây, xin cô đọng trong một số tên họ người Tàu.
Như trên khi bị bắt thì có tên Wong, nhưng khi đang bị điều ra và ra tù thì như thế nào?
Meanwhile, Nguyen Ai Quoc (claiming to be the Chinese journalist Song Man Cho) was detained without warrant, as the local police sought to obtain evidence that might link him with subversive activities promoted by the Comintern. (page 201) – Trong khi chờ đợi, Nguyễn Ái Quốc (tự nhận là nhà báo người Tàu tên Song Man Cho-Tống Văn Sơ) bị giam giữ không cần án lệnh hay bảo đảm gì cả, khi cảnh sát địa phương tìm kiếm được bằng chứng có thể dẫn tới là ông ta có liên hệ tới những hành động phá hoại được đề bạt từ Đệ Tam Quốc Tế Cộng Sản.
NAQ được luật sư người Anh thiên tả Frank Loseby trợ giúp pháp lý và làm mọi cách cho Quốc ra khỏi nhà tù Hong Kong. Khi được tòa tha, Quốc yêu cầu được tạm “lánh nạn” tại Anh Quốc (sợ tình báo Pháp) và sau đó trở về Nga, nhưng bị chính phủ Anh từ chối. Loseby còn bắn tiếng ra bằng bản tin giả để đánh lạc hướng thành phần Pháp đã và đang lùng bắt Quốc. Thậm chí vào 10/1929 một tòa án nhân dân tại Vinh, Pháp và triều đình Huế tuyên án tử hình khiếm diện, NAQ phải cạo đầu trốn trong một ngôi chùa tại Siam, Thái Lan.
After staying briefly with the Losebys, Nguyen Ai Quoc (posing as a traditional Confucian scholar with a newly grown wispy beard) took up lodging at the Chinese YMCA in Kowloon. In an effort to minimize the danger of French surveillance, the Losebys put out the word that Nguyen Ai Quoc had died of tuberculosis in the hospital. The Comintern had already done its part; The Daily Worker, published in London, announced his death in prison in its August 11, 1932, issue. With the assistance of Mrs. Loseby, Quoc found passage on a ship to Singapore (page 209).
Sau khi ở tạm một thời gian ngắn trong gia đình Loseby, Nguyễn Ái Quốc (lúc này giả trang là một học giả Khổng học truyền thống với râu lưa thưa vừa mới mọc)tạm trú tại trung tâm YMCA của người Tàu. Để giảm bớt nguy hiểm khi người Pháp còn đang theo dõi, gia đình Loseby đánh tiếng ra là Nguyễn Ái Quốc đã chết vì bệnh viêm gan trong nhà thương. Đệ Tam Quốc Tế đã làm phần nhiệm vụ của họ; Tờ báo Daily Worker, xuất bản tại London, công bố cái chết của ông ta trong tù trên báo ra ngày 11/8/1932. Với sự giúp đỡ của bà Loseby, Quốc đã tìm đường trên con tàu để đến Singapore.
NAQ, với sự giúp đỡ của luật sư thiên tả Frank Loseby, giả trang như một học giả Nho Giáo người Tàu, và sau đó thì giả trang một nhà buôn giàu có người Tàu trên đường thoát thân để đến Vladivostok.
(Photo Courtesy of The Ho Chi Minh Museum)
Từ Singapore Quốc có thể lên tàu Soviet để đến Vladivostok thuộc Nga Sô. Nhưng đến Singapore thì bị cơ quan sở di trú bắt và trả về lại Hong Kong vào 6/1/1933. Cuối cùng thì Loseby bí mật tìm đường cho Quốc thoát thân qua Xiamen, tỉnh miền đông nam nước Tàu, và sau đó đến Shanghai. Tại đây Quốc diện mạo như một nhà buôn giàu có để tránh né thành phần Quốc Dân Đảng. NAQ đến Moscow vào mùa xuân 1934 mà tác giả Duiker không ghi rõ ngày tháng.
Giai đoạn vào mùa thu 1938, NAQ được lệnh trở về Trung Quốc hoạt động với sự đón tiếp thận trọng của phe cộng sản Tàu. Lúc này tình hình Nhật đang hoành hành nên hai phe Quốc Dân Đảng và Cộng Sản hợp tác nhau. Tại Lan Châu, thủ phủ Cam Túc, NAQ một lần nữa đổi tên thành Hồ Quang, một người Tàu với quân hàm thiếu tá trong phù hiệu Bát Lộ Quân. Dù hợp tác nhưng phe quân chính phủ (Tưởng Giới Thạch) vẫn hay quấy rối phe cộng sản, do vậy mà Quốc rất lo lắng sợ lộ ra tông tích là một lãnh đạo cao cấp trong hàng ngũ cộng sản quốc tế.
Theo tài liệu của E. Kobelev, một cộng sản Nga, trong cuốn “Đồng Chí Hồ Chí Minh”, vào những ngày cuối tháng 8 năm 1942, NAQ mời Vũ Anh đến và bảo làm 2 con dấu: một của Việt Minh, và một của một bộ phận “đồng minh quốc tế chống xâm lược”.
Người lập tức thảo bằng chữ Hán và chữ Pháp bức thư nhân danh hai tổ chức trên giới thiệu một kiều dân Trung Quốc ở Việt Nam về nước gặp những người đại diện của chính phủ Trùng Khánh ….Để đánh lạc hướng bọn mật thám Pháp và Nhật, Người viết trong thư giới thiệu một tên hoàn toàn mới: Hồ Chí Minh ( Đồng Chí Hồ Chí Minh, E. Cô bê lép, 1985, trang 236)
Hồ muốn liên kết với phe Tưởng như là một phương tiện để hành động những chương trình cộng sản. Trên đường qua biên giới, Hồ Chí Minh giả dạng một người Nùng già, mắt lòa, tay cầm gậy. Đến Túc Vinh Hồ được phe cộng sản trợ giúp, nhưng cuối cùng thì cũng bị mật vụ Tưởng bắt và dẫn vào trại giam.
Bút Sử
Sources: Ho Chi Minh, Wiiliam J Duiker, 2000; Đồng Chí Hồ Chí Minh, E. Kobelev, 1985; Những Tên Gọi, Bút Danh và Bí Danh của CT Hồ Chí Minh, Viện Bảo Tàng HCM, 2003.
No comments:
Post a Comment