Thursday

Giai Đoạn sau khi Hồ Chí Minh Cướp Chính Phủ Trần Trọng Kim

Giai đoạn sau khi Hồ Chí Minh Cướp Chính Phủ Trần Trọng Kim 19/8/1945

Từ 1940- 3/1945, Việt Nam bị cái tròng của Nhật -Pháp Đức Quốc Xã, không phải phe thực dân. Dù sao, vua Bảo Đại đã dựa vào Nhật đảo chánh Pháp để đẩy Pháp ra khỏi VN, vua đã xé Hòa Ước 1884 chấm dứt gần 80 thực dân Pháp cai trị. Ngay lúc đó vua Bảo Đại không còn là vua và thành lập chính phủ Trần Trọng Kim, một chính phủ Quân Chủ Lập Hiến, vua chỉ là biểu tượng.

19/8/1945, Việt Minh cướp chính phủ Trần Trọng Kim, ngay sau khi Nhật đầu hàng vì hai trái bom nguyên tử.

17/8/1945, Việt Minh vào Nhà Hát Lớn cướp cờ vàng 3 sọc đỏ, thay vào cờ đỏ sao vàng, 2 ngày sau, 19/8/1945 thì có cuộc xuống đường quy mô tuyên bố cướp chính quyền.

21/8/ 1945: Bao Dai was forced to give up his position.
24/8/ 1945: Bao Dai agreed and became a normal citizen.


26/8/1945 và 30/8/1945 chuẩn bị cho ngày 2/9/1945



Ngày 2/9/1945



Ngày 2/9/1945, gần khán đài có treo biểu ngữ "THE DOC LAP" có ý là Hồ Chí Minh đang cầu cạnh Hoa Kỳ công nhận, nên làm mọi cách để lấy lòng chính phủ Hoa Kỳ. HCM tuyên bố lập chính phủ lâm thời


Hoa Kỳ từ chối không công nhận ngày 2/9/1945

9/1945 ngoài Bắc. Phạm Quỳnh, một nhà mô phạm. Ông có chủ trương canh tân, học cái hay của Tây Phương và bỏ bớt cái hủ lậu của người Việt.

de Gaule cử Leclerc phụ trách việc tái chiếm Đông Dương với lý do họa cộng sản.

6/9/1945, HCM ra lệnh giết Phạm Quỳnh, quy cho tội thân Pháp.

26/9/1945, Captain Peter Dewey, OSS Saigon, bị Việt Minh bắn chết trên đường từ phi trường TSN về văn phòng OSS tại Saigon. VC cho rằng họ tưởng Dewey là người Pháp. Người quân nhân Mỹ đầu tiên chết tại VN.


Lúc này, 10/1945, tại Đông Dương, Thierry d'Argenlieux được cử về làm Thống Đốc thay cho Jean Decoux, thuộc chính phủ Vichy tay sai của Đức Quốc Xã. Trước đó, 3/1945, Pháp đã dứt khoát rời khỏi VN sau vụ Nhật đảo chánh, nhưng vì HCM theo lệnh quốc tế cộng sản với âm mưu trình nhuộm đỏ cả VN và Đông Dương nên bắt buộc Pháp phải trở về vào 9/1945.

Sau thế chiến thứ 2, đồng minh sắp xếp cho Anh về miền Nam với nhiệm vụ dẹp tàn quân Nhật,  phe Tưởng Giới Thạch thì trách nhiệm ở miền Bắc. Nhưng Mỹ và Anh đã đồng thuận, dù không tuyên bố một cách chính thức rõ ràng, cho quân đội Pháp vào theo chân Anh để dẹp bọn Việt cộng. 

Tướng Anh Douglas mở cửa nhà tù quân Pháp bị Nhật nhốt, cho phép người Pháp tràn ra đường đánh Việt Minh. Trí thức "chống Pháp" miền Nam ngơ ngác không hiểu tại sao? Trận 23/9/1945 tại Saigon!



 1-6/ 1946, nước Pháp bị lọt vào tay 2 Đảng Xã Hội và Cộng Sản.

2/1946, sự qua lại giữa nước Pháp và HCM về sắp xếp một nước VN hoàn toàn bị nhuộm đỏ.

2/1946. d'Argenlieu tách Nam Kỳ thành khu tự trị, lo ngại nếu Đảng CS Pháp còn nắm quyền quốc hội.

28/2/1946, HCM viết thư tới TT Harry Truman yêu cầu giúp  đỡ đừng để d'Argenlieux tách Nam Kỳ.

28/2/1946, cũng là ngày phe Pháp ký cam kết với phe Tưởng Giới Thạch là quân của Tưởng phải rời khỏi miền Bắc từ 1/3/1946 -15/3/1946 chậm lắm là 31/3/1946.

6/3/1946. Hiệp Ước Sơ Bộ ký giữa đại sứ Pháp Jean Sainteny và HCM: thống nhất 3 kỳ (nhuộm đỏ 3 kỳ), chịu sự chỉ huy của Pháp về quân đội...

HCM cụng ly chúc mừng với đại diện chính phủ Pháp sau khi ký HUSB



7/3/1946. HCM và Võ Nguyên Giáp đón tiếp phái đoàn Pháp cộng sản vào Hà Nội. Dân chúng hô vang "HCM bán nước!"
Hồ Chí Minh và Võ Nguyên Giáp tiếp đón quân đội Pháp vào Hà Nội.
 Ngày 7/3/1946, tổ chức lễ Pháp công nhận chính phủ VNDCCH của HCM tại Hà Nội


24/3/1946. HCM và d'Argenlieu họp tại Vịnh Hạ Long để nói về HUSB. Hồ tức tối vì d'Argenlieux chống đối hiệp ước này, lo sợ miền Nam bị nhuộm đỏ nếu Đảng CS còn nắm quyền quốc hội, nên ông ráo riết vận động.

4/1946. Thống đốc d'Argenlieu họp với phe HCM/Võ Nguyên Giáp tại Đà Lạt để nói về HUSB.

19/5/1946. D'Argenlieux ra Hà Nội gặp Hồ để nói nữa về HUSB.Tới nơi thì thấy hoa giăng đầy đường, dân chúng ra đường chúc mừng sinh nhật HCM. Đây là sinh nhật đầu tiên của HCM, và từ đó chọn 19/5 làm ngày sinh nhật, mặc dù đã có chính thức tất cả 5 ngày sinh. Đây là kế hoạch "lấy lòng" d'Argenlieux thôi để mong ông ta chấp nhận HUSB.

31/5/1946. HCM và phái đoàn lên máy bay qua Pháp về vụ Hội Nghị Fontainbleau. Đón biết phe Đảng Cộng Sản sẽ mất ghế quốc hội, Hồ rất lo sợ. Tướng Pháp Raoul Salan tháp tùng với Hồ, tại Ấn Độ khi máy bay đáp nghỉ, đã khuyên Hồ nên "đầu hàng." 

HCM và phái đoàn dạo biển Biarritz trong khi chờ đợi kết quả bầu cử quốc hội 2/6/1946


2/6/1946. Pháp  tổ chức bầu cử quốc hội. Phe Phong Trào Cộng Hòa Nhân Dân đắc cử (Bidault làm thủ tướng)

14/9/1946. Chính phủ Pháp khuyên Hồ nên bỏ đệ tam quốc tế để tránh chiến tranh. HCM nhất quyết làm ra cuộc chiến với Pháp.

18/9/1946. Hồ xuống tàu về VN.

19/12/1946. Pháp chính thức tái chiếm và làm ra chiến tranh với cộng sản Bắc Việt.

Pháp đánh bạt phe cộng sản vào rừng. Pháp chiếm đóng các ngỏ nghách thành phố.

Pháp được sự hỗ trợ quân sự từ Hoa Kỳ.




Pháp 1947 do tổng thống 

The 1947 Hong Kong Conference, which endorsed a separate Bảo Đại-led non-communist state project, sponsored by France. 

Source: 

Brett Reilly






Tổng thống Pháp Vincent Auriol. Quốc gia Việt Nam được nhiều nước trên thế giới công nhận, được dự nhiều tổ chức thuộc hệ thống quốc tế như UNESCO, hội nghị San Francisco , 1951, khẳng định chủ quyền Trường Sa và Hoàng Sa...


Mao công nhận chính phủ VNDCCH của HCM, sau đó Liên Sô công nhận.
Mao Zedong chiếm lục địa, giúp HCM có thêm lực để chống Pháp. HCM và Mao qua Moscow gặp Stalin.



HCM và Mao sau khi gặp Stalin thì thực hiện ngay Cải Cách Ruộng Đất..Hằng triệu người mất mạng dưới tay Mao..

Mao gởi người qua Hà Nội huấn luyện cán bộ CCRĐ. HCM phóng ra cuoc CCRĐ giết hằng ngàn nông dân vô tội...







Hiệp Định Geneva 8/5/1954

Hội nghị để bàn về hậu chiến Triều Tiên và chiến tranh giữa Pháp và Việt Minh.
HCM hứa vào bàn hội nghị vào 8/5/1954, nhưng vào ngày ngày 7/5 thì phe Viet Minh và Trung cộng tấn công ào ạt tại trận Điện Biên Phủ làm Pháp không chuẩn bị kịp nên thua. Họ âm mưu chiến thắng để đem vào bàn hội nghị làm thế thượng phong chia đôi đất nước. 

Nga Tàu chia đội nuoc VN, Phạm Văn Đồng chỉ là kẻ thừa hành.
Vì vụ Điện Biên Phủ nên Hiệp Định phải kéo dài đến ngày 21/7/1954 mới ký. Các bên: The agreement was signed by the Democratic Republic of Vietnam, France, the People's Republic of China, the Soviet Union and the United Kingdom. 








No comments:

Post a Comment